Kết quả tìm kiếm cho "nhưng giá gạo lại giảm"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 2403
Theo phóng viên TTXVN tại Rome, tác phẩm điện ảnh “Cu li không bao giờ khóc” của đạo diễn Phạm Ngọc Lân đã xuất sắc giành giải Phim hay nhất tại Liên hoan phim châu Á lần thứ 22 (Asian Film Festival – AFF22), diễn ra tại thủ đô Rome, Italy từ ngày 8 - 16/4.
Trong bối cảnh thế giới chứng kiến sự chuyển mình mạnh mẽ của khoa học - công nghệ (KHCN), đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số (CĐS), Nghị quyết 57-NQ/TW, ngày 22/12/2024 của Bộ Chính trị đã khẳng định vai trò then chốt, động lực đột phá để phát triển đất nước nhanh và bền vững. Hòa chung khí thế đó, An Giang đang từng bước cụ thể hóa tinh thần nghị quyết vào thực tiễn, mở ra cơ hội mới trên hành trình phát triển.
Vào mỗi độ mùa vụ kết thúc, những cánh đồng lúa, vườn trái cây và vùng nuôi trồng thủy sản ở An Giang lại nhộn nhịp với hoạt động thu hoạch. Nhưng phía sau những sản phẩm chất lượng là cả một thách thức lớn: làm sao để vận chuyển, đóng gói và bảo quản hàng hóa nhanh chóng – an toàn – tối ưu chi phí?
Phong trào thi đua “Dân vận khéo” là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị. Các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương tập trung chỉ đạo triển khai phong trào thi đua “Dân vận khéo” gắn với thực hiện nhiệm vụ chính trị của địa phương, đơn vị, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững quốc phòng - an ninh.
Ngày 30/4/1975 là mốc son chói lọi trong lịch sử chống đế quốc, là đóng góp vĩ đại của Việt Nam cho thế giới và phong trào chủ nghĩa xã hội, cổ vũ những quốc gia chưa giành độc lập có thêm động lực và niềm tin, cung cấp bài học kinh nghiệm đấu tranh chống thực dân, đế quốc của nhân dân tiến bộ trên thế giới.
Nhân dịp Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Chủ tịch nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Tập Cận Bình thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam từ ngày 14 đến 15/4/2025, lãnh đạo hai nước đã ra Tuyên bố chung về việc tiếp tục làm sâu sắc quan hệ Đối tác hợp tác chiến lược toàn diện, thúc đẩy xây dựng Cộng đồng chia sẻ tương lai Việt Nam-Trung Quốc có ý nghĩa chiến lược.
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vựa lúa lớn nhất cả nước, mỗi năm cung cấp hàng chục triệu tấn lúa gạo. Tuy nhiên, canh tác lúa thâm canh đang gặp một thách thức lớn: rơm rạ sau thu hoạch tồn đọng trên đồng ruộng, vùi lấp xuống chưa kịp phân hủy gây hiện tượng “ngộ độc hữu cơ” cho vụ lúa kế tiếp. Nhiều nông dân phải đốt rơm rạ để xử lý, nhưng cách làm này vừa lãng phí nguồn hữu cơ quý giá, vừa gây ô nhiễm môi trường. Vậy làm thế nào để biến lượng rơm rạ khổng lồ thành dinh dưỡng cho đất và cây lúa, thay vì để chúng trở thành mối nguy hại?
Ngay sau khi Chính phủ ban hành Nghị quyết 99/NQ-CP và các chỉ đạo về hội nhập, tỉnh An Giang đã chủ động cụ thể hóa tinh thần đó trong các kế hoạch, chương trình hành động về thực thi Hiệp định thương mại tự do (FTA), mang lại những kết quả tích cực.
Giảm chi phí sản xuất và tăng lợi nhuận là những kết quả bước đầu mà Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao mang lại cho nông dân tỉnh An Giang nói chung, huyện miền núi Tri Tôn nói riêng. Với những kết quả đạt được, huyện Tri Tôn tiếp tục nhân rộng đề án, tạo điều kiện để nông dân phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập.
Mùa lúa chín vàng. Trên các cánh đồng trong tỉnh, nông dân tất bật thu hoạch vụ đông xuân. Dưới kênh, thương lái đậu cặp ghe chành thu mua lúa của nông dân, tạo nên bức tranh ngày mùa nhộn nhịp.
Theo Cục Quản lý Đê điều và Phòng, chống thiên tai (Bộ Nông nghiệp và Môi trường) và phóng viên TTXVN tại các địa phương, từ ngày 5/4 -10/4 (tính đến 11 giờ ngày 10/4), thiên tai xảy ra tại các tỉnh Kon Tum, Hậu Giang và Nghệ An gây nhiều thiệt hại tại các địa phương trên.
Thông qua Ngày hội thu hoạch lúa tham gia Đề án “Phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030” (gọi tắt là Đề án) tại huyện Châu Phú, ngành nông nghiệp An Giang đã tạo động lực để nông dân tham gia tích cực hơn vào Đề án, nhằm gia tăng lợi nhuận, hướng tới mục tiêu sản xuất xanh, bền vững.